5 ô tô Trung Quốc đình đám nhất hiện nay, có 'cửa' về Việt Nam?
Tối 2.3, 2 trận đấu muộn nhất vòng 15 V-League mùa giải 2024-2025 đã được diễn ra. Trên sân nhà Hàng Đẫy, CLB Hà Nội suýt nhận trái đắng trước Đà Nẵng, đội bóng đang đứng ở cuối bảng xếp hạng. Thầy trò HLV Lê Đức Tuấn có những khoảnh khắc bùng nổ để vươn lên dẫn trước 2-1 đầu hiệp 2. Tuy nhiên, nhà vô địch AFF Cup 2024 là Nguyễn Hai Long đã tỏa sáng đúng lúc để ghi bàn gỡ hòa 2-2. Nhờ đó, CLB Hà Nội chơi khởi sắc hơn để giành chiến thắng chung cuộc 3-2.Nhờ kết quả này, CLB Hà Nội trở lại mạnh mẽ trên bảng xếp hạng. Họ có được 26 điểm, chỉ còn kém đội đầu bảng Nam Định chỉ 4 điểm. Cuộc đua vô địch đang trở nên cực kỳ nóng bỏng khi khoảng cách giữa các đội trong nhóm dẫn đầu là không nhiều. Đứng sau CLB Hà Nội, Nam Định đang là các đội Thanh Hóa, Thể Công Viettel (cùng 25 điểm) và CLB Bình Dương (24 điểm). Trong bối cảnh V-League còn đến 11 vòng đấu nữa mới kết thúc, cơ hội cho các đội bóng này vẫn còn rất nhiều. CLB Đà Nẵng đánh rơi những điểm số cực kỳ đáng tiếc trên sân Hàng Đẫy. Tuy nhiên, thầy trò HLV Lê Đức Tuấn cho thấy những sự chuyển biến tích cực trong lối chơi. Họ vẫn đứng cuối bảng với 9 điểm, kém SLNA và CLB Bình Định 4 điểm. Nếu cứ tiếp tục duy trì đà tiến bộ, đội bóng sông Hàn hoàn toàn có thể vượt lên trên. Trong khi đó, ở trận gặp CLB TP.HCM trên sân Thống Nhất vào tối 2.3, HAGL nhận thất bại 0-1. Họ có chuỗi trận tương đối đáng thất vọng khi chỉ thắng 1 trong 5 trận gần nhất và đang đứng thứ 10 trên bảng xếp hạng với 17 điểm. Khoảng cách giữa HAGL và các đội bóng có nguy cơ xuống hạng cũng là không nhiều. Trong trường hợp đội bóng phố núi không khắc phục sớm tình trạng này, họ hoàn toàn có thể bị đẩy xuống nhóm "cầm đèn đỏ", nhất là khi các đội ngụp lặn dưới đáy từ đầu mùa như CLB Đà Nẵng, Hải Phòng, SLNA đều đang thi đấu cực kỳ tiến bộ. FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn
Thanh Hóa: Hai cháu bé co giật sau khi ăn bim bim và mì cay
Ngày 9.1, Viện Vật lý Địa cầu ghi nhận 5 trận động đất xảy ra trong đêm tại H.Kon Plông (Kon Tum).Theo đó, trận động đất đầu tiên diễn ra lúc 1 giờ 39 ngày 9.1, mạnh 3,4 độ Richter tại vị trí có tọa độ 14,965 độ vĩ bắc, 108,198 độ kinh đông, độ sâu chấn tiêu khoảng 8,2 km.Khoảng 15 phút sau, trận động đất thứ 2 xuất hiện mạnh 4,2 độ Richter tại vị trí có tọa độ 14,955 độ vĩ bắc, 108,180 độ kinh đông. Tiếp theo là 3 trận động đất cách nhau khoảng vài phút với độ lớn từ 2,7 - 3,4 độ Richter. Tất cả các trận động đất đều có mức độ rủi ro cấp 0.Thời gian qua, trên địa bàn H.Kon Plông liên tục xảy các trận động đất với cường độ, tần suất tăng dần. Đặc biệt, trong ngày 28.7.2024, tại địa phương này xuất hiện trận động đất 5,1 độ Richter. Đây là trận động đất mạnh nhất từ trước đến nay tại Kon Tum. Động đất liên tục xảy ra và gia tăng về cường độ khiến người dân trên địa bàn khá hoang mang, lo lắng.Theo các chuyên gia, động đất tại Kon Tum là động đất kích thích do do hoạt động tích, xả nước của các hồ chứa thủy điện.Đến nay, tỉnh Kon Tum có 8 trạm quan trắc động đất được lắp đặt tại các khu vực của thủy điện Thượng Kon Tum và thủy điện Đăk Đrinh (H.Kon Plông).
Lớp học Cầu Vồng của cô giáo Sami
Ví dụ, đàn ông 45 tuổi - có khả năng cao gấp 12,5 lần nguy cơ bị chậm đến hơn 2 năm mới có thể thụ thai, Giáo sư Minhas giải thích, theo Express.
Xu hướng chung hiện nay là người tiêu dùng ngày càng chú trọng đến sản phẩm xanh, sản phẩm không làm suy thoái, mất rừng, không phát thải khí nhà kính trong quá trình sản xuất. Do đó, các doanh nghiệp chế biến lâm sản đạt mục tiêu sản xuất xanh, chuỗi cung ứng xanh sẽ tạo được niềm tin, uy tín đối với khách hàng.
Đầu năm chen chân ở quán ăn, cà phê và… sắm vàng khu trung tâm TP.HCM
Hãng AFP ngày 27.1 dẫn lời phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh cho rằng khó có khả năng virus SARS-CoV-2 xuất phát từ một phòng thí nghiệm.Bà Mao nói: "Kết luận rằng việc rò rỉ từ phòng thí nghiệm là cực kỳ khó xảy ra đã được nhóm chuyên gia Trung Quốc và Tổ chức Y tế thế giới đưa ra dựa trên các chuyến thăm thực tế đến các phòng thí nghiệm có liên quan ở Vũ Hán (tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc)".Phát ngôn viên này khẳng định kết luận này "đã được cộng đồng quốc tế và cộng đồng khoa học công nhận rộng rãi".Tuần trước, Cơ quan Tình báo trung ương Mỹ (CIA) đưa ra bản đánh giá mới, trong đó các chuyên gia phân tích thiên về giả thuyết virus SARS-CoV-2 có nguồn gốc từ phòng thí nghiệm.Trong các năm qua, CIA cho biết chưa có đủ thông tin để kết luận đại dịch Covid-19 có nguồn gốc tự nhiên từ một chợ nông sản ở Vũ Hán (Trung Quốc), hay tình cờ bị rò rỉ từ một phòng thí nghiệm ở đó.Sự thay đổi mới nhất dựa trên "cơ quan báo cáo có sẵn", dù lý thuyết nào trong số đó cũng có thể xảy ra, một phát ngôn viên của CIA cho biết.Tháng trước, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi Trung Quốc cung cấp thêm dữ liệu để hiểu về nguồn gốc bệnh. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh sau đó khẳng định nước này đã chia sẻ thông tin về Covid-19 mà "không hề giữ lại điều gì".Trong phát biểu ngày 27.1, phát ngôn viên này kêu gọi Mỹ "dừng chính trị hóa và lợi dụng vấn đề truy xuất nguồn gốc", đồng thời kêu gọi Mỹ "ngừng bôi nhọ và đổ lỗi cho các quốc gia khác, (và) nên phản hồi những lo ngại chính đáng của cộng đồng quốc tế càng sớm càng tốt".Tại Mỹ, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật cho biết các dịch bệnh Covid-19, cúm A và virus hợp bào hô hấp (RSV) đều tăng kể từ tháng 11.2023.Trong tuần lễ từ 12-18.1, có khoảng 1/4 các ca xét nghiệm cúm A, 8,8% các ca xét nghiệm RSV và 6,2% các ca xét nghiệm Covid-19 có kết quả dương tính. Về norovirus, trong tuần lễ kết thúc ngày 4.1, gần 28% các xét nghiệm này có kết quả dương tính. Norovirus là virus đường ruột rất dễ lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với người bị bệnh, gây nôn mửa và tiêu chảy nghiêm trọng.

Lo xa không thừa
'Vần vô lăng' Subaru Forester 2023 trên đường đua: Đã lái 'hay' còn an toàn
Cô Tôn Nữ Thục Anh (Quán Hỷ, California): 1.000.000 đồng; Sang Cúc (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 200.000 đồng;Chuyển khoản: Hoang Nhu Lam: 680.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; ban doc: 50.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; ban doc: 1.000.000 đồng; Nguyen Hoang Long: 1.000.000 đồng; Dam Van Tuan: 2.000.000 đồng; Ly Thu Thuong: 1.000.000 đồng; Ta Vinh Anh: 500.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Tran Thi My Ngoc: 500.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Hoang Nhat Dong: 200.000 đồng; Hoang Thi Thuy Quyen: 500.000 đồng; Pham Thuy Lieu: 300.000 đồng; Duong Hoang Minh: 300.000 đồng; Bui Duc Long: 200.000 đồng; Tran Thi My Linh: 300.000 đồng; Vo Xuan Tinh: 500.000 đồng; Danh Xuan Nhien: 500.000 đồng; Nguyen Thi Thanh Thuy: 1.000.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Ngo Quang Manh: 500.000 đồng; Nguyen Thi Huong: 300.000 đồng; Gd Bac Hoanh - TP Thu Duc (Truong Thi Ngoc Trinh Ct): 500.000 đồng; Nguyen Thi Ngoc Huyen: 500.000 đồng; Nguyen Duc Kien: 200.000 đồng; Le Hong Phong: 500.000 đồng; Nguyen Van Huong: 200.000 đồng; Cong Ty Cp Dv Di Dong Truc Tuyen: 60.000 đồng; Tran Hong Hanh: 500.000 đồng; Dao Viet Manh: 500.000 đồng; Huynh Thi Yen: 400.000 đồng; Ba Ha Trung (Nguyen Thi Y Lan Ct): 500.000 đồng; Truong Hanh Nga: 150.000 đồng; Do Thanh Long: 100.000 đồng; Cu Ba Bui Thi Viet (Huynh Phuong Thao Ct): 2.000.000 đồng; Chu Tam Khoe Cu Chi (Nguyen Thai Khoe): 1.000.000 đồng; Van Niem + Tan Thinh (Phan Huynh Tan Thinh Ct): 150.000 đồng; Nguyen Trong Canh: 500.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 50.000 đồng; Nguyen Nhu Hoa: 1.000.000 đồng; Ta Van Duc: 1.000.000 đồng; Nhom Vien Gach Nho: 100.000 đồng; Do Thi Ngoc Lan: 150.000 đồng; Nguyen Vu Bao Trung: 200.000 đồng; Pham Thi Thu Hong Q3 (Nguyen Hong Anh Ct): 250.000 đồng; O Phuoc Q7 (Phan Thi Thu Ha Ct): 200.000 đồng; Chu Hoang Nam (Nguyen Thi Hong Tran Ct): 2.000.000 đồng; Co Chi (P.13, Q.8): 100.000 đồng; Bui Cong Khanh: 300.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Nguyen Duc Tho: 150.000 đồng; Ngueyn Ngoc Phung: 30.000 đồng; Pham Huy Thong: 50.000 đồng; Tran Trong Hai: 500.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Nguyen Doan Hong Son: 250.000 đồng; Huynh Nguyen Tu Tran: 1.000.000 đồng;Giúp chị Huỳnh Thị Nở - Bình Định (nhân vật được đề cập trong bài viết Xin cứu người mẹ đơn thân khốn khổ; trên Thanh Niên ngày 12.3.2024):Minh Tài (60 Hồ Hảo Hớn, P.Cô Giang, Q.1, TP.HCM): 500.000 đồng; Đinh Tiến Hưng, Đinh Tiến Đạt (Q.1, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Hà Phương (296 Ung Văn Khiêm, P.25, Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 200.000 đồng; Nguyễn Văn Hùng (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 500.000 đồng; bà Nguyễn Thị Nga (Hà Nội): 1.000.000 đồng; Trần Quang Nghĩa (143 Phan Văn Khỏe, P.5, Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; Đoàn Văn Thọ (P.4, Q.3, TP.HCM): 500.000 đồng; cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; Bảo Huy (Đà Nẵng): 100.000 đồng; Đặng Đức Thịnh (Q.3, TP.HCM): 500.000 đồng; Lê Thanh Nhân (Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; Hồ Hữu Sáu (TP.Cần Thơ): 100.000 đồng; bạn đọc (Q.10, TP.HCM): 200.000 đồng; bé Lê Trung Tín (H.Chợ Mới, An Giang): 200.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; cô Tôn Nữ Thục Anh (Quán Hỷ, California): 1.000.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 150.000 đồng; Gia đình Tú-Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng; Mai Linh Giang (TP.Quy Nhơn, Bình Định): 400.000 đồng; bạn đọc Báo Thanh Niên (Nha Trang, Khánh Hòa): 300.000 đồng;Chuyển khoản: Le Xuan Hieu: 5.000.000 đồng; Do Cao Tri: 300.000 đồng; ban doc: 50.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Ta Vinh Anh: 500.000 đồng; Nguyen Son Ha: 500.000 đồng; Nguyen Duong Hung: 300.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Tran Thi Ngoan: 150.000 đồng; Le Thi Kim Lien: 300.000 đồng; Huynh Trong Tin: 300.000 đồng; Nguyen Huu Minh Thong: 1.000.000 đồng; Do Kim Thai: 1.000.000 đồng; Nguyen Van Hung: 500.000 đồng; Nguyen Duy Thai: 100.000 đồng; ban doc: 10.000 đồng; Nguyen Thi Bich Van: 200.000 đồng; Do Phuoc Dinh (Huynh Van Khoi Ct): 500.000 đồng; Pham Thi Thanh Tam: 200.000 đồng; Thai Nguyen Ngoc Han: 100.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Nguyen Duy Khang: 200.000 đồng; Tran Huu Loc: 500.000 đồng; Pham Hong Nhung: 100.000 đồng; Nguyen Huu Loc: 50.000 đồng; Nguyen Thi Hoang Lan: 400.000 đồng; Pham Thanh Hien: 1.000.000 đồng; Pham Quoc Huy: 200.000 đồng; Bui Viet Hung: 100.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Truong Vu Hanh: 500.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; Nguyen Manh Linh: 150.000 đồng; Hoang Ha Phuong Thao: 100.000 đồng; Vu The Anh: 100.000 đồng; (còn tiếp)Báo Thanh Niên chân thành cảm ơn tấm lòng của quý bạn đọc.
Du lịch hồi hộp chờ tết
Sáng qua 6.3, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM (Ban Giao thông) cùng tư vấn giám sát đã triển khai công tác cắm cọc và bàn giao cọc giải phóng mặt bằng (GPMB) đoạn qua xã Nhuận Đức, H.Củ Chi thuộc dự án đầu tư xây dựng cao tốc TP.HCM - Mộc Bài (Tây Ninh) giai đoạn 1. Theo đó, sau khi đo vẽ, xác định ranh mốc, phía chủ đầu tư kết hợp tư vấn giám sát và UBND xã đã mang cọc tới các vị trí để đóng cọc, khoảng cách mỗi cọc là 100 m.Đại diện chủ đầu tư cho biết từ tháng 2 đến nay, TP.HCM và Tây Ninh đang tập trung triển khai công tác cắm mốc, giao ranh trên địa bàn 2 địa phương, phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của dự án. Trên tổng chiều dài tuyến 51 km có tổng cộng 3.029 cọc mốc sẽ được cắm và được triển khai thành 2 đợt. Trong đó, đợt 1 có 2.102 cọc trên tổng chiều dài 36,4 km (khoảng 70% khối lượng công việc) bao gồm những đoạn tuyến thẳng, không phức tạp về kỹ thuật, không liên quan đến công tác điều chỉnh các đồ án quy hoạch phân khu. Tính đến ngày 4.3 đã có 1.029/1.083 cọc trên địa bàn TP.HCM được cắm (đạt 95%) và 899/1.019 cọc trên địa bàn Tây Ninh được cắm (đạt 88%). Công tác này dự kiến hoàn thành trước 15.3. Đợt 2 có tổng cộng 927 cọc trên tuyến chiều dài 14,16 km (khoảng 30% còn lại) bao gồm những đoạn tuyến có nút giao, yếu tố kỹ thuật phức tạp, có liên quan đến công tác điều chỉnh các đồ án quy hoạch phân khu... sẽ tiến hành trong giai đoạn từ 15 - 31.3.Các đơn vị dự kiến hoàn thành công tác kiểm đếm, đo vẽ trước 30.4, duyệt dự án bồi thường tái định cư trước 30.6 và khởi công xây dựng dự án thành phần 2 "Đầu tư xây dựng đường gom dân sinh, cầu vượt ngang đường cao tốc" (các gói thầu xây lắp dùng vốn ngân sách) vào 2.9.2025. Sau đó, khởi công xây dựng dự án thành phần 1 "Đầu tư xây dựng đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài giai đoạn 1" (các gói thầu xây lắp dùng vốn PPP) tháng 1.2026, hoàn thành thông xe toàn dự án vào 31.12.2027.Như vậy, đến ngày 2.9, những hạng mục đầu tiên thuộc tuyến cao tốc nối thẳng TP.HCM đi Tây Ninh sẽ chính thức được khởi công. Tuyến cao tốc này khi đưa vào khai thác không chỉ xóa thế độc đạo của QL22, gỡ nút thắt giao thương hướng Tây Bắc, mà còn góp phần đột phá phát triển cho cả vùng kinh tế trọng điểm phía nam, nhất là trong bối cảnh Tây Ninh đang nổi lên như một điểm đến "hot" nhất Nam bộ.Cùng với đó, tuyến cao tốc huyết mạch đi miền Tây (TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận) cũng vừa được Bộ GTVT (nay là Bộ Xây dựng) phê duyệt kế hoạch khởi công ngay trong năm nay. Trong đó, đoạn TP.HCM - Trung Lương từ Chợ Đệm - Vành đai 4 hiện chỉ 4 làn xe sẽ khởi công mở rộng lên quy mô 12 làn xe, từ Vành đai 4 - Trung Lương quy mô 10 làn xe, vận tốc thiết kế 120 km/giờ. Đoạn Trung Lương - Mỹ Thuận mở quy mô 6 làn xe, vận tốc thiết kế 100 km/giờ.Phía đông, dự án mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây đang được Bộ Xây dựng nghiên cứu phương án rút ngắn thời gian thực hiện, có thể áp dụng ngay các cơ chế đặc thù, đặc biệt như đã áp dụng cho một số dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2021 - 2025 để khởi công vào cuối quý 3, cơ bản hoàn thành dự án vào tháng 12.2026. Ngoài ra, cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành cũng đã được Thủ tướng Phạm Minh Chính bấm nút khởi công ngay đầu năm mới Ất Tỵ. Hiện nay, phương tiện từ TP.HCM đi Bình Phước chủ yếu di chuyển theo QL13 với quãng đường khoảng 120 km, thường xuyên ùn tắc vì quá tải. Do đó, 57 km cao tốc TP.HCM - Chơn Thành khi đi vào hoạt động, cùng với tuyến đường nối từ Gò Dưa (TP.HCM dự kiến khởi công trong quý 3), hành trình từ TP.HCM đến Bình Phước sẽ được rút ngắn đáng kể.Trong khi các con đường huyết mạch đang khẩn trương chuẩn bị khởi công thì cao tốc Bến Lức - Long Thành cũng lần lượt được đưa vào khai thác từng đoạn trong năm nay, kết nối giao thông giữa các tỉnh miền Tây và Đông Nam bộ không phải qua trung tâm của TP.HCM.Như vậy, chỉ trong năm 2025, 5 tuyến cao tốc hướng tâm sẽ đồng loạt được thực hiện, giải "cơn khát" cao tốc kết nối TP.HCM đi các tỉnh miền Đông - Tây Nam bộ suốt gần 2 thập niên qua.Trao đổi với Thanh Niên, ông Lương Minh Phúc, Giám đốc Ban Giao thông, khẳng định 2025 là năm của những dự án giao thông mang tính kết nối liên vùng. Không chỉ 5 tuyến cao tốc hướng tâm, năm nay TP sẽ bứt tốc trên hành trình khép kín mạng lưới vành đai khi dự kiến khởi công đường Vành đai 2 (đoạn 1, đoạn 2) vào quý 3.Theo ông Phúc, Vành đai 2 mới thực sự là giấc mơ mà TP.HCM đã phải chờ đợi tới 20 năm. Trước đây, dự án còn gặp nhiều khó khăn khiến phải gián đoạn ở một số nơi, song dự án đã bắt đầu khởi động lại trong bối cảnh có nhiều thuận lợi. Cùng với đó, dự án đường Vành đai 3 đang "chạy êm" đúng như kế hoạch. Các đơn vị tiếp tục đẩy nhanh tiến độ nhằm cơ bản hoàn thành 14,7 km trên cao Vành đai 3 tại TP.Thủ Đức, sẵn sàng cho năm 2026 khi toàn bộ tuyến được đưa vào khai thác ngày 30.6.2026. Song song đó, dự án Vành đai 4 cũng đang được phấn đấu khởi công."Năm 2025 sẽ là dấu mốc quan trọng khi TP.HCM hiện thực hóa bộ khung giao thông chiến lược. Ngoài ra, các dự án BOT cửa ngõ, cầu Cần Giờ và cầu Thủ Thiêm 4 cũng được triển khai ngay trong năm nay. Những trục giao thông quan trọng này sẽ tạo nên hệ thống kết nối giao thông đối nội và đối ngoại, thúc đẩy phát triển KT-XH của TP.HCM và khu vực lân cận", ông Lương Minh Phúc nhấn mạnh.Khẳng định tầm quan trọng của những dự án giao thông liên vùng, TS Dương Như Hùng, Khoa Quản lý công nghiệp, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhìn nhận: Khi TP.HCM khép kín được mạng lưới đường vành đai, kết hợp với sự xuất hiện của những tuyến cao tốc như TP.HCM - Mộc Bài, TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, hay nâng công suất các tuyến cao tốc quá tải TP.HCM - Trung Lương, TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây... sẽ tác động rất lớn tới KT-XH. Hiệu quả đầu tiên là giảm chi phí logistics, giúp giá cả hàng hóa giảm, thúc đẩy KT-XH phát triển. Việc đi lại thuận lợi hơn sẽ giúp phân bố lại các khu công nghiệp, khu dân cư, mở ra cơ hội mới cho các tỉnh như Tây Ninh, Bình Phước, giảm tải cho TP.HCM, Bình Dương, cũng như thúc đẩy phát triển khu vực ĐBSCL - vựa nông sản của cả nước. Có thể thấy, lợi ích kinh tế không chỉ mở ra cho riêng TP.HCM mà còn làm sống dậy cả vùng động lực kinh tế trọng điểm phía nam."Nền kinh tế VN phụ thuộc rất nhiều vào khu vực kinh tế trọng điểm phía nam. Chỉ cần tăng 10% chất lượng hạ tầng tại khu vực kinh tế trọng điểm phía nam thì sức hút đầu tư sẽ tăng lên tới 24%, đời sống người dân tăng. Do đó, đổ tiền vào hoàn thiện hạ tầng, cải thiện giao thông khu vực miền Nam sẽ tạo ra các tác động lan tỏa kinh tế lớn hơn nhiều so với các vùng khác. Đặc biệt, TP.HCM là cực động lực quan trọng. Điểm nghẽn giao thông được tháo gỡ sẽ tạo sức bật cực mạnh cho kinh tế TP.HCM, đóng góp với mục tiêu tăng trưởng chung của cả nước giai đoạn tới", TS Dương Như Hùng nhận định. Lãnh đạo TP đã xác định phải dồn lực ưu tiên đầu tư dứt điểm các hạ tầng chính, mang tính chiến lược để giao thông thực hiện sứ mệnh đi trước mở đường, đưa TP.HCM bước vào giai đoạn phát triển mới, kỷ nguyên mới cùng với đất nước.Ông Lương Minh Phúc (Giám đốc Ban Giao thông TP.HCM)
ket qua bong đa
Bác sĩ chuyên khoa 1 Lê Đức Hùng, Trung tâm Sản Phụ khoa, Bệnh viện đa khoa Tâm Anh TP.HCM, cho biết âm hộ bệnh nhân T. rách 3 cm, chảy máu, dính nhiều vụn sứ vỡ từ bồn vệ sinh.Theo bác sĩ Hùng, có nhiều nguyên nhân gây vết thương ở âm hộ, âm đạo như tai nạn, đạp xe, chơi thể thao, quan hệ tình dục thô bạo, sử dụng đồ chơi tình dục không an toàn, khô âm đạo, sinh con to, tẩy lông…, trường hợp chị T. gặp tai nạn do sức nặng cơ thể gây vỡ bồn cầu, là trường hợp ít gặp.Ê kíp bác sĩ đã làm sạch vết thương cho chị T., khâu 4 mũi, ghi nhận vị trí bị rách không ảnh hưởng đến chức năng sinh sản. Chị T. được tiêm phòng uốn ván, dùng thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ ngừa nhiễm trùng, xuất viện trong ngày. Bác sĩ hướng dẫn chị T. cách vệ sinh, thay băng thường xuyên, kết hợp nghỉ ngơi, tránh vận động mạnh để vết thương hồi phục nhanh chóng.Bác sĩ Hùng cho biết, tai nạn trong quá trình vận động, ngã hoặc va đập mạnh với các vật cứng có thể gây tổn thương vùng kín. Người bị tai nạn chảy máu, đau dữ dội hoặc có dấu hiệu bất thường vùng kín nên đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để khám để được bác sĩ đánh giá mức độ tổn thương, đưa ra phương pháp xử trí phù hợp.Trong khi chờ cấp cứu, người bệnh có thể sử dụng khăn sạch để cầm máu, không được tự ý dùng thuốc vì có thể gây ra tác dụng phụ, làm vết thương nặng hơn. Theo bác sĩ Hùng, tâm lý e ngại khiến một số phụ nữ tự xử lý vết thương hoặc đợi tình trạng cải thiện. Điều này làm chậm trễ điều trị, tăng nguy cơ biến chứng như nhiễm trùng, đau mạn tính, hẹp âm đạo, tổn thương cơ quan sinh sản dẫn đến vô sinh.Để phòng tránh tai nạn trên, bác sĩ khuyến cáo phụ nữ nên đeo đồ bảo hộ cần thiết trong khi lao động hoặc chơi thể thao, không ngồi xổm trên bồn vệ sinh, không thụt rửa âm đạo quá sâu, quan hệ tình dục an toàn. Khám phụ khoa định kỳ để phát hiện, điều trị sớm bệnh lý có thể làm tăng nguy cơ rách vùng kín.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư